Chúng tôi có bán con Gà ta,con vịt xiêm,ngỗng,chim cút,cá đặc biệt có bán tổ yến thiên nhiên..... យើងខ្ញុំមានលក់:កូនមាន់-កូនទាកាប៉ា-គ្រួចសាច់-ត្រី-ពិសេសមានសំបុកត្រជៀកកាំធម្មជាតិ..... Address : ស្អាងស្រែ ឃុំ ស្អាងភ្នំ ស្រុក ស្អាង ខែត្រ កណ្ដាល H/P: (+855)77 384 433
ម៉ាស៊ីនវ៉ៃចំណី
វ៉ៃចំណីគ្រប់
Saturday, September 24, 2016
Thursday, September 22, 2016
វល្លិ៍បណ្ដូលពេជ្រ
វល្លិ៍បណ្ដូលពេជ្រ ជួយព្យាបាលជំងឺតាអក ទឹកនោមផ្អែម
ក្តៅក្នុង មិនឃ្លានអាហារ ព្យាបាលឡើងអាស៊ីតក្រពះ
* ផ្នែកប្រើប្រាស់៖ រុក្ខជាតិទាំងមូល។
* កបនឹងជម្ងឺ៖ រមាស់ តាអក ប្រមេះទឹកបាយ ឈឺសន្លាក់ឆ្អឹងរ៉ាំរ៉ៃ ស្វាយ គ្រុនចាញ់ គ្រុនក្ដៅ ទឹកនោមផ្អែម មិនឃ្លានអាហារ។
កំរិតប្រើ៖
- ស្ងួត 10g ស្ងោរទឹក១លីត្រផឹកក្នុង១ថ្ងៃ
- (ម៉្សៅ) 2g-3g ឆុងទឹកហូបក្នុង១ថ្ងៃ៕
ប្រភព៖ ឱសថបុរាណខ្មែរ
ព្យាបាលឡើងអាស៊ីតក្រពះ៖ យកវាស្ងួតបុកឲ្យម៉ដ្ឋលាយជាមួយទឹកឃ្មុំ លុញធ្វើជាគ្រាប់ប៉ុនកូនដៃហាលឲ្យស្ងួត រួចយកលេបម្តង១គ្រាប់ ព្រឹក ថ្ងៃ ល្ងាច
ក្តៅក្នុង មិនឃ្លានអាហារ ព្យាបាលឡើងអាស៊ីតក្រពះ
* ផ្នែកប្រើប្រាស់៖ រុក្ខជាតិទាំងមូល។
* កបនឹងជម្ងឺ៖ រមាស់ តាអក ប្រមេះទឹកបាយ ឈឺសន្លាក់ឆ្អឹងរ៉ាំរ៉ៃ ស្វាយ គ្រុនចាញ់ គ្រុនក្ដៅ ទឹកនោមផ្អែម មិនឃ្លានអាហារ។
កំរិតប្រើ៖
- ស្ងួត 10g ស្ងោរទឹក១លីត្រផឹកក្នុង១ថ្ងៃ
- (ម៉្សៅ) 2g-3g ឆុងទឹកហូបក្នុង១ថ្ងៃ៕
ប្រភព៖ ឱសថបុរាណខ្មែរ
ព្យាបាលឡើងអាស៊ីតក្រពះ៖ យកវាស្ងួតបុកឲ្យម៉ដ្ឋលាយជាមួយទឹកឃ្មុំ លុញធ្វើជាគ្រាប់ប៉ុនកូនដៃហាលឲ្យស្ងួត រួចយកលេបម្តង១គ្រាប់ ព្រឹក ថ្ងៃ ល្ងាច
Wednesday, September 21, 2016
Tuesday, September 20, 2016
រូបមន្តផលិតចំណីពីធម្មជាតិដើម្បីឲ្យមាន់ពងបានច្រើន
វត្ថុធាតុដើម៖
- ស្លឹកម្រុំ ត្រកួន អង្គាដី កន្ធំថេត ជីត្រចៀកជ្រូក ប្រទាលកន្ទុយក្រពើ ស្លឹកស្ដៅ ស្លឹកខ្ទឹម ស្លឹកគ្រៃ ចុងអង្ករ កន្ទក់ កំពិស ខ្ចៅខ្យង និងក្បាលត្រីតូចៗ។
*វិធីធ្វើ៖
- យកវត្ថុធាតុដើមពីប្រភេទបន្លែបៃតង (ត្រកួន ស្លឹកអង្គាដី ជីត្រចៀកជ្រូក ប្រទាលកន្ទុយក្រពើ ស្លឹកស្ដៅ និងស្លឹកខ្ទឹម)យកបរិមាណស្មើរៗគ្នា ដោយគិតជាបរិមាណសរុបប្រហែល ៣០% នៃចំណីសរុប
- ស្លឹកម្រុំ និងស្លឹកកន្ធំថេតចំនួន ១០%
- ចុងអង្ករ កន្ទក់ ជាបរិមាណ ៤០%
- កំពិស ខ្ចៅខ្យង និងក្បាលត្រីតូចៗ ២០%
- យកវត្ថុធាតុដើមទាំងអស់នេះ មកចិញ្ច្រាំឲ្យល្អិត រួចយកទៅលាយច្របល់ចូលគ្នាជាមួយ និងបន្ថែមអំបិល ១ខាំ ដើម្បីបន្ថែមរសជាតិលើចំណីនេះជាការស្រេច។
*វិធីប្រើ៖
ត្រូវផ្តល់ចំណី ១ថ្ងៃ ៣ដង គឺពេលព្រឹកចន្លោះពីម៉ោង ៧ ទៅ ៨កន្លះ ពេលថ្ងៃចន្លោះពីម៉ោង ១២ ទៅម៉ោង ១ថ្ងៃត្រង់ និងពេលល្ងាចចន្លោះពីម៉ោង ៣ ទៅម៉ោង ៤ មុនឲ្យចំណីមាន់ ត្រូវធានាថា ស្នូកចំណីត្រូវតែស្អាត និងស្ងួតជាប្រចាំ។
Sunday, September 18, 2016
Kỹ thuật chăm sóc cút con 1 - 25 ngày tuổi
Trước tiên, cần chọn
các con cút con khỏe mạnh để đưa vào chăm sóc. Cút con mới nở (chỉ nặng 6
- 10 giam, lông màu vàng với các vằn màu đen). Cút con nhanh và khỏe
hơn gà con. Khi cút mới nở, chọn bỏ những con khèo chân, hở rốn những
con nở muộn yếu ớt cũng loại bỏ. Sau khi loại bỏ những con yếu và dị tật
trên. Nếu mang cút đi xa phải đựng trong thùng giấy, có lỗ thông hơi và
che đậy tránh mưa và gió lùa.
- Chăm sóc cút từ 1 - 25 ngày tuổi.
a. Nhiệt độ úm: Sau khi
chọn lựa xong ta phải cho cút vào lồng úm ngay trước khi đưa cút vào
lồng úm ta cần thắp đèn sưởi ấm lồng trước 15 - 30 phút. Nhiệt độ trong
lồng úm trong 3 ngày đầu là 35oC. Sau giảm xuống còn 28oC. Sang tuần thứ 2 là 25oC, sang tuần thứ 3 và 4 không cần sưởi nếu nhiệt độ trong phòng nuôi không dưới 20oC. Khi úm phải để đèn liên tục cả ngày đêm và cút con chịu lạnh rất kém.
Nếu mất điện không đủ
nhiệt độ sưởi ấm cút con có thể chết hàng loạt. Trong thời gian úm chúng
ta cần quan sát: Nếu cút túm tụm vào 1 góc chuồng hay ở chỗ đèn úm là
biểu hiện chúng bị lạnh. Nếu cút tản ra đều, ăn uống bình thường là
nhiệt độ đủ ấm. Nếu sưởi ấm bằng điện thì 1 bóng đèn tròn 75W dùng cho 1
lồng úm diện tích 0,5 mét vuông. Điều chỉnh nhiệt độ trong lồng úm bằng
cách nâng lên hoặc hạ thấp bóng đèn tùy theo điều kiện nhiệt độ ngoài
trời. Nếu trời mưa lạnh và ban đêm thì hạ thấp bóng đèn xuống. Khi trời
nắng ban ngày thể nâng cao bóng đèn lên.
b. Lồng úm:
Kích thước rộng 1,0 mét, dài 1,5 mét, cao 0,5 mét. Đáy lồng úm làm bằng
lưới ô vuông hoặc mắt cáo có kích thước khoảng 1cm. Vách xung quanh có
thể đóng nẹp gỗ hay tre có khoảng cách lcm. Nếu dùng lưới như ở phần đáy
thì càng tốt. Nóc đậy kín bằng giấy hay bao bố. Khi úm phải lót giấy
báo trong lồng úm 2-3 ngày đầu để cút không bị lọt chân và tránh gió
lùa. Xung quanh chuồng úm cũng phải che kín bằng giấy hay bao bố hoặc
bao ni lông. Lồng có chân cao cách mặt đất từ 0,4- 0,5 mét để đề phòng
chuột.
c. Chuồng nuôi : phổ biến hiện nay là chuồng tầng.
Yêu cầu của chuồng nuôi
: Sàn phía dưới phải l8m bằng lưới thép Ø = 1cm như chuồng úm. Nắp
chuồng làm bằng lưới nilông hoặc bồ hay mành mành. Nói chung những vật
liệu có độ đàn hồi tốt, mềm, để khi có động bất ngờ như mèo, chuột, làm
cút bay, nhảy dụng đầu vào nóc chuồng không bị chết.
Vách chuồng xung quanh
nên đóng song dọc để thoáng khí và cút dễ thò đầu ra ăn uống. Khoảng
cách giữa nóc chuồng và đáy chuồng vừa phải, khoáng từ 20 - 25cm. Chuồng
nuôi cút có thể đóng từ 8 - 5 tầng. Cút nhỏ mới nở nuôi tầng dưới gần
nguồn nhiệt để sưởi ấm. Cút lớn nuôi tầng trên. Mỗi tầng ta chia
làmnhiều ô, mỗi ô có kích thước 30cm x 30cm, cút 1 tuần tuổi nhốt được
30 con, cút 2 tuần tuổi nhốt được 20 con, cút 3 tuần tuổi trở lên nhốt
được 15 con. Cứ 1 m2 nhốt được 250 con cút 1 tuần, 170 con cút 2 tuần,
125 con cút 3 tuần. Chuồng nuôi cút có thể lam bằng gỗ, tre, nứa hoặc
bằng sắt. Nếu nuôi nhiều thì nên làm chuồng bằng sắt hay gỗ để dễ vệ
sinh và bền lâu. Những nơi không có diện có thể làm chuồng nuôi cút 1
tầng. Chuồng này dùng để sưởi ở phía dưới, đèn làm nóng tấm tôn sắt.
Trên tấm tôn sắt có một lớp bao tải giữ ấm cho cút năm.
Có một số nơi nuôi theo
kiểu thả dưới đất, nhưng có quây xung quanh bằng gỗ hay lưới dưới nền
chuồng lót trấu hay mùn cưa dày 3-4cm để giữ 8m và hút ẩm. Diện tích mỗi
quây tùy thuộc vào số lượng cút. Mỗi quây đường kính 1m, cao 0,4m, phía
trên có 1 bóng đèn điện và 1 chụp lưới. Có thể nhốt được 200 con cút 1
tuần, 150 con cút 2 tuần, 100 con cút 3 tuần.
d. Máng ăn cho cút con trong 2 tuần đầu
Ta đóng 1 máng kích
thước dài 20 - 30cm, rộng 5 - 7cm, cao 1,5 – 2cm, trên máng có đóng lưới
ngăn hoặc vách ngăn để tránh cút con bới đổ thức ăn. Một chuồng úm đặt
từ 2 - 4 máng ăn. Máng ăn cho cút trên 2 tuần kích thước dải 20 - 30m,
rộng 5 - 7cm, cao 5 - 6cm. Có thể làm bằng gỗ, tôn hay nhựa (loại máng
ăn này hiện nay có bần rộng rãi ở các điểm bán thức ăn cho gả, cút. Máng
được móc ở bên ngoài cửa chuồng để cút thò đầu ra ăn. Nếu là chuồng thả
đất hoặc quây thì phải treo máng bên cạnh tường hoặc đặt ngay trên nền
chuồng nhưng những máng ăn này phải có thanh chắn giữa để cút không nhảy
vào nằm và bới thức ăn.
e. Máng uống :
Hiện nay do chăn nuôi cút phổ biến nên các cơ sở bán thức ăn gia súc,
gia cầm, đều có bán các loại bình nhựa úp có kích thước nhỏ phù hợp cho
cút. Ngoài ra ta có thể chế bằng cách dùng lon bia hay lon nước ngọt đã
uống, cắt ngang cách đáy 2cm. Sau đó dùng 1 chai dựng đầy nước úp ngược
lên đáy lon đã cắt, để hơi nghiêng chai nước để nước chảy ra. Hoặc có
thể dùng vỏ lon bia, hộp thiếc cắt mép rồi đục một lỗ nhỏ cách mép cắt
1,5cm sau đổ nước đầy và úp ngược lên 1 đáy hộp khác lớn hơn, gióng như
chai nức úp ngược lên đáy lon bia.
f. Thức ăn cho cút con từ 1-25 ngày tuổi
Từ 1 - 25 ngày tuổi cút
con cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trong thức ăn, chất dinh
dưỡng cho cút cao hơn cho gà con. Nếu gà con trong khẩu phần thức ăn cần
chất đạm (protein) tiêu hóa là 20-24%, thì cút con cần 26 – 28%. Cho
nên khi nuôi cút ta có thể dùng thức ăn của gà con và chỉ cần bổ sung 4 –
5% bột cá lạt và 4 – 5% bánh dầu đậu phộng hay đậu nành là đủ.
Công thức I chủ yếu sử
dụng ở những vùng trung du hay các trung tâm thành phố, thị trấn. Nơi mà
ở đó lượng bắp nhiều giá rẻ hơn tấm và cám.
Công thức II chủ yếu sử
dụng cho vùng đồng bằng có sẵn tấm, cám và giá thành rẻ hơn bắp. Nếu sư
dụng công thức này ta phải bổ sung thêm vitamin A vì trong tấm lượng
vitamin A có ít hơn bắp rất nhiều. Thiếu vitamin A cút sẽ chậm lớn, xù
lông, mù mắt và đẻ kém.
Trong khẩu phần ăn cho
cút con chúng ta không nên đưa nhiều cám gạo và bánh dầu đậu phọng vì
cám gạo có nhiều thất xơ và chất béo rất khó tiêu hóa cho cút con, gây
chậm lớn và tiêu chảy. Bánh dầu đậu phộng lương chất béo (lipid) rất
nhiều bảo quản không tốt dễ bị nấm mốc. Những nấm mốc này sản sinh ra
chất độc Aflatoxin gây sưng gan, xuất huyết ruột làm chết hàng loạt cút.
http://www.udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=1019&view=detail&page=26
http://www.udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=1019&view=detail&page=26
Subscribe to:
Posts (Atom)