Chúng tôi có bán con Gà ta,con vịt xiêm,ngỗng,chim cút,cá đặc biệt có bán tổ yến thiên nhiên..... យើងខ្ញុំមានលក់:កូនមាន់-កូនទាកាប៉ា-គ្រួចសាច់-ត្រី-ពិសេសមានសំបុកត្រជៀកកាំធម្មជាតិ..... Address : ស្អាងស្រែ ឃុំ ស្អាងភ្នំ ស្រុក ស្អាង ខែត្រ កណ្ដាល H/P: (+855)77 384 433
ម៉ាស៊ីនវ៉ៃចំណី
វ៉ៃចំណីគ្រប់
Tuesday, November 22, 2016
Monday, November 21, 2016
ការចាក់ថ្នាំទំលាក់ព្រូន និងថ្នាំបង្ការ
ការចាក់ថ្នាំទំលាក់ព្រូន និងថ្នាំបង្ការ
អ្នកចិញ្ចឹមអាចចាក់ថ្នាំ ទំលាក់ព្រូន និងថ្នាំងបង្ការ ឲ្យជ្រូកដោយខ្លួនឯងតែត្រូវសួរអ្នកលក់នៅកន្លែង លក់ថ្នាំសត្វពីរបៀបចាក់ និងប្រើថ្នាំឲ្យបានច្បាស់លាស់ ។
ការទំលាក់ព្រូន
ការចាក់ថ្នាំការពារជំងឺឆ្លង
គួរដឹង
គេមិនអាចចាក់ថ្នាំ បង្ការលើសត្វឈឺ បានទេ គឺចាក់បានតែសត្វដែលមានសុខភាពល្អប៉ុណ្ណោះ ។
ប្រសិនបើជ្រូកកើតជំងឺធ្ងន់ធ្ងរ មិនអាចព្យាបាលបាន ត្រូវសំលាប់វាចោល ដើម្បីកុំឲ្យឆ្លងទៅជ្រូកដទៃទៀត ។ជំងឺឆ្លងសំខាន់ៗ
ជំងឺសាល់ម៉ូណេឡូស
ជំងឺសារទឹក
អ្នកចិញ្ចឹមអាចចាក់ថ្នាំ ទំលាក់ព្រូន និងថ្នាំងបង្ការ ឲ្យជ្រូកដោយខ្លួនឯងតែត្រូវសួរអ្នកលក់នៅកន្លែង លក់ថ្នាំសត្វពីរបៀបចាក់ និងប្រើថ្នាំឲ្យបានច្បាស់លាស់ ។
ការទំលាក់ព្រូន
អាយុជ្រូក
|
ការចាក់ថ្នាំទំលាក់ជ្រូក
|
កូនជ្រូកផ្តាច់ដោះ
|
លើកទី១
|
១ខែ
|
លើកទី២
|
៥ខែ
|
លើកទី៣
|
អាយុជ្រូក
|
ប្រភេទជំងឺ
|
៣អាទិត្យ
|
ចាក់ថ្នាំការពារជម្ងឺសាល់ម៉ូណេឡូស ។ |
៤អាទិត្យ
|
ចាក់ថ្នាំការពារជំងឺសារទឹក ។ |
៥អាទិត្យ
|
ចាក់ថ្នាំការពារជំងឺប៉េស្ត ។ |
៧អាទិត្យ
|
ចាក់ថ្នាំការពារជំងឺប៉េស្តលើកទី២ ។ |
៨អាទិត្យ
|
ចាក់ថ្នាំការពារជំងឺអតុក្តាម ។ |
១២អាទិត្យ
|
ចាក់ថ្នាំការពារជំងឺអុតក្តាមលើកទី២ ។ |
ជំងឺឆ្លងជាជំងឺដ៏កាចសាហាវដែលបង្កឡើងដោយមេរោគ ឬបាក់តេរី ។
ជំងឺសាល់ម៉ូណេឡូស
រយៈពេលបង្កមេរោគ
|
បន្ទាប់ពីឆ្លងមេរោគបានពី២ ទៅ ៥ថ្ងៃ ។ |
រោគសញ្ញា
|
ដើរញ័រៗ មានស្នាមជាំក្រហមនៅពោះខាងក្រោម គ្រុនក្តៅ និងរាកសុទ្ធតែទឹកដែលមានលាយឈាម ឬសំបោរ និងមានក្លិនស្អុយ ។ |
ការឆ្លង
|
តាមរយៈទឹកនោម និងលាមកជ្រូកឈឺ ។ |
ការព្យាបាល
|
អាចព្យាបាលបាន ។ |
ជំងឺអុតក្តាម
រយៈពេលបង្ករោគ
|
បន្ទាប់ពីឆ្លងមេរោគបានពី ២ ទៅ ១៤ថ្ងៃ ។ |
រោគសញ្ញា
|
ដេក អត់ស៊ីចំណី គ្រុនក្តៅ ហៀរទឹកមាត់ មានពងដោរនៅលើច្រមុះ មាត់ ជើង និងនៅលើដោះ ។ ពងដោរក្លាយជាដំបៅរហូតធ្វើឲ្យជើងសត្វ របូតក្រចក។ |
ការឆ្លង
|
ការប៉ះពាល់ផ្ទាល់នឹងសត្វឈឺ ។ |
ការព្យាបាល
|
អាព្យាបាលបាន តែត្រូវប្រើពេលយូរ ។ |
ជៀសវាង
មិនត្រូវហូបជ្រូកស្លាប់ដោយសារជំងឺទេ ត្រូវកប់ ឬដុតចោលឲ្យបានត្រឹមត្រូវ ។
ជំងឺប៉េស្ត
រយៈពេលបង្ករោគ
|
បន្ទាប់ពីឆ្លងមេរោគបានពី ៤ទៅ ១០ថ្ងៃ ។ |
រោគសញ្ញា
|
មិន ស៊ីចំណី គ្រុនក្តៅ ក្តៀនអាចម៍ បន្ទាប់មករក ក្អូត មានពពឹកភ្នែក និងមានស្នាមជាំត្រង់ពោះ ក្បាល ត្រចៀក ជើងនិងកន្ទុយ ហើយជើងរបស់វាញ័រ ។ |
ការឆ្លង
|
តាមមេដែលផ្ទុកជំងឺ ឬតាមខ្យល់ និងការប៉ះផ្ទាល់ជាមួយជ្រូកដែលឈឺ ។ |
ការព្យាបាល
|
មិនអាចព្យាបាលបាន ។ |
រយៈពេលបង្ករោគ
|
បន្ទាប់ពីឆ្លងមេរោគបានពី៧ទៅ ១៤ថ្ងៃ ។ |
រោគសញ្ញា
|
មិនស៊ីចំណី ខ្សោយកំលាំង និងគ្រុនក្តៅ ឧស្សាហ៍ក្អក ដកដង្ហើមញាប់ ស្រកទំងន់ ស្គម និងរាក ។ |
ការឆ្លង
|
តាមរយៈការរស់នៅជាមួយសត្វ ដែលកើតជំងឺ និងាតាមការដកដង្ហើម ។ |
ការព្យាបាល
|
អាចព្យាបាលបាន ។ |
ជៀងវាង
មិនត្រូវព្យាបាលជ្រូកមានជំងឺ ដោយខ្លួនឯងទេ ។
ត្រូវហៅភ្នាក់ងារសុខភាពសត្វ (បសុពេទ្យ) តាមភូមិ ស្រុក
ឬពេទ្យសត្វដែលមានាការបណ្តុះបណ្តាលត្រឹមត្រូវមកព្យាបាល ។ចំណីលាយ
ខាងក្រោមនេះ ជាការលាយចំណីរោងចក្រជាមួយចំណីប្រពៃណី ចំនួន ១០០គ.ក(គីឡូក្រាម) :
ទំងន់ជ្រូក
|
កន្ទក់
|
ពោត
|
មេចំណី
|
កូនជ្រូកផ្តាច់ដោះ
(៧គកទៅ ១៥គក) |
៣៥គក
|
៣០គក
|
៣៥គក
|
ពី១៥ ទៅ ៣០ គក
|
៤០គក
|
៣០គក
|
៣០គក
|
ពី៣០ ទៅ ៦០គក
|
៤០គក
|
៣៥គក
|
២៥គក
|
ពី៦០គកឡើង
|
៤០គក
|
៤០គក
|
២០គក
|
ហេតុអ្វីជ្រូកកាន់តែធំ ត្រូវការមេចំណីកាន់តែតិច ?
ព្រោះ
ជ្រូកកាន់តែធំ តំរូវការប្រតេអ៊ីន កាន់តែទាប ។
ទោះបីវាស៊ីចំណីមានប្រតេអ៊ីនច្រើនក្តី ក៏គ្មានបានផលអ្វីដែរ ។
ជៀសវាង
ចំពោះអ្នកដែលប្រើចំណីរោងចក្រ គេមិននិយមលាយទឹកទេ ផ្សេងពីគ្នា ដើម្បីជៀសវាងការផ្អូមចំណីពេលស៊ីមិនអស់ ។
បរិមាណចំណី និងទឹក
គួរឲ្យជ្រូកស៊ី១ថ្ងៃ៣ដង និងផឹកទឹក អាស្រ័យ ទៅតាមវ័យរបស់ជ្រូក ។
តំរូវការចំណី
ដើម្បីការរីកធំធាតុលឿន
ជ្រូកត្រូវការស៊ីចំណីដែលសំបូរដោយសារធាតុចិញ្ចឹមគ្រប់មុនដូចជា
ជាតិសាច់ ជាតិរ៉ែ និងវីតាមីនផ្សេងៗ.... ។
ក្រៅពីចំណីប្រចាំពេលយើងអាចឲ្យបន្ថែម
ឬកាកសំណល់ផ្ទះបាយបន្ថែមដោយមិនកំណត់ ។ ជាពិសេស បើមានលទ្ធភាព
គួរទិញចំណីរោងចក្រ ដើម្បីទុកលាយជាមួយចំណីប្រពៃណី ។
ទំងន់ជ្រូក
|
បរិមាណចំណីក្នុង ១ថ្ងៃ
|
ចំនួនដងក្នុង១ថ្ងៃ
|
កូនជ្រូកផ្តាច់ដោះ(៧គក-១៥គក)
|
ពី២០០ក-៨០០ក
|
៤ដង
|
១៥គក-៣-គក
|
០,៨គក-១,៦គក
|
៣ដង
|
៣០គក-៦-គក
|
១,៦គក-២គក
|
៣ដង
|
ពី៦០គកឡើង
|
២គក-២,៦គក
|
៣ដង
|
ជៀសវាង
- មិនត្រូវយកចំណី ឬកាកសំណល់ដែលផ្អូម និងសល់ច្រើនថ្ងៃមកឲ្យជ្រូកស៊ីទេ ព្រោះអាចធ្វើឲ្យជ្រូកកើតជំងឺផ្សេងៗបាន ។
- មិនត្រូវទុកស្នូកចំណី និងស្នូកទឹកឲ្យមានក្លិនជូរផ្អូមទេ ត្រូវលាងឲ្យស្អាត មុននឹងដាក់ទឹកនិងចំណីថ្មីចូល ។
Sunday, November 20, 2016
Nguyên liệu cần thiết trong thức ăn
Nhóm thức ăn giàu năng lượng: Gồm:
Hạt ngũ cốc (thóc, ngô,…), sản phẩm phụ từ ngũ cốc (tấm, cám gạo,…) và
các loại củ (sắn, khoai lang, dong riềng, củ từ,…). Nhóm thức ăn này
cung cấp năng lượng cho các hoạt động đi lại, thở, tiêu hóa thức ăn… và
góp phần tạo nên các sản phẩm như thịt, trứng, sữa, làm cho thai phát
triển…
Nhóm thức ăn giàu đạm: Có nguồn gốc thực
vật (đậu tương, vừng, lạc, khô dầu,…) và thức ăn giàu đạm có nguồn gốc
động vật (cá, bột cá, bột tôm, bột thịt, bột nhộng tằm, giun đất,
mối,…). có hàm lượng đạm cao, chủ yếu tổng hợp thành đạm của cơ thể.
Nhóm thức ăn giàu khoáng có hàm lượng
các chất khoáng cao để tham gia vào quá trình cấu tạo xương và các bộ
phận khác; gồm: Bột vỏ don, vỏ cua, vỏ ốc, hến, tôm, vỏ trứng, bột
xương,…
Nhóm thức ăn giàu Vitamin: có hàm lượng
vitamin cao, giúp quá trình trao đổi chất trong cơ thể; gồm: Các loại
rau, cỏ, lá cây, củ, quả (cà rốt, bí đỏ, su hào,...) các loại vitamin
công nghiệp và các loại premix vitamin, khoáng.
Yêu cầu chung khi phối trộn thức ăn tinh hỗn hợp
Cần có từ ba loại thức ăn trở lên, sử
dụng tối đa các loại thức ăn sẵn có của gia đình. Các loại thức ăn đem
phối trộn phải đảm bảo chất lượng, không bị mốc, sâu mọt, không bị hấp
hơi, có mùi lạ và không bị vón cục.
Một số nguyên liệu cần được sơ chế trước
để dễ tiêu hóa, như: Đậu tương phải rang chín; vỏ sò, vỏ hến phải nung
nóng trước khi nghiền… Các nguyên liệu trước khi phối trộn phải nghiền
nhỏ.
Căn cứ vào số lượng vật nuôi và thức ăn
của chúng mà tính toán lượng thức ăn cần phối trộn, không phối trộn số
lượng quá lớn sẽ giảm chất lượng do bảo quản lâu. Thức ăn tinh phối trộn
phải đảm bảo rẻ, dễ sử dụng và bảo quản.
Cách phối trộn
Đổ dàn đều các loại nguyên liệu đã
nghiền ra nền nhà khô, sạch theo thứ tự: loại nhiều đổ trước, loại ít đổ
sau. Đối với các loại nguyên liệu có khối lượng ít (như khoáng,
vitamin…) phải trộn trước với một ít bột ngô hoặc cám để tăng khối
lượng, sau đó mới trộn lẫn với các nguyên liệu khác để đảm bảo phân bố
đều trong hỗn hợp thức ăn.
Dùng xẻng, hoặc tay trộn thật đều (cho đến khi hỗn hợp thức ăn có màu sắc đồng nhất) sau đó đóng thức ăn vào bao, khâu kín lại.
Đặt bao thức ăn lên giá kê cách tường và nền nhà, không để vào chỗ quá kín, hoặc ẩm ướt.
Công thức phối trộn thức ăn cho lợn cái hậu bị giống nội và F1:
Một số nguyên tắc trong sử dụng thức ăn phối trộn
Bảo quản thức ăn nơi khô ráo, mát, có
mái che, cần kê cao để tránh nhiễm mốc gây bệnh. Cần tránh để chuột, bọ
phá hỏng thức ăn và nên sử dụng thức ăn đã phối trộn trong vòng 7 ngày.
Các công thức phối trộn thức ăn cho lợn
Các công thức phối trộn thức ăn cho lợn con tập ăn để cai sữa (tính cho 100 kg thức ăn)
Thành phần dinh dưỡng của các loại thức
ăn tinh phối trộn khác nhau phải được sử dụng theo đúng nhu cầu và mục
đích, ví dụ: Gia súc non đang lớn, gia súc đực đang khai thác cần cung
cấp các loại thức ăn giàu đạm; Gia súc đang nuôi vỗ béo cần cung cấp các
loại thức ăn giàu năng lượng.
Lượng thức ăn tinh phối trộn cung cấp
cho một con trong một ngày phải dựa trên nhu cầu để đảm bảo tiết kiệm và
tăng hiệu quả sử dụng.
L- Lysine 98,5% Nguyên Liệu Trộn Thức Ăn Chăn Nuôi
L- Lysine 98,5% Nguyên Liệu Trộn Thức Ăn Chăn Nuôi
L- Lysine 98,5%
Là một loại amino acid, có bột màu nâu hoặc nâu sáng, có mùi đặc trưng và dễ hòa tan trong nước
Quy cách đóng gói Bao 25 KG
Hãng sản xuất: Ajinomoto, CJ, Thai Land
L- Lysine 98,5% dạng nguyên liệu
Mô Tả Sản Phẩm:
- Là một loại amino acid, có bột màu nâu hoặc nâu sáng, có mùi đặc trưng và dễ hòa tan trong nước.
Công Dụng Sản Phẩm:
- Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của vật nuôi, thủy sản
- Là một acid amin không thay thế cần thiết cho sự sinh trưởng, chống strees cho vật nuôi
- Kết hợp với acid amin DL-Methionine giúp thay thế nguồn protein có nguồn gốc động vật như bột thịt, bột cá bằng nguồn protein thực vật nhằm hạ giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi mà hiệu quả vẫn đạt được
- Tăng cường dinh dưỡng trong thức ăn
Liều Dùng:
- Sử Dụng Từ 0.6 - 0.9% L - Lysin tối thiểu
Ứng dụng: Dùng trong chăn nuôi
Đóng gói bao bì:
Mô Tả Sản Phẩm:
- Là một loại amino acid, có bột màu nâu hoặc nâu sáng, có mùi đặc trưng và dễ hòa tan trong nước.
Công Dụng Sản Phẩm:
- Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của vật nuôi, thủy sản
- Là một acid amin không thay thế cần thiết cho sự sinh trưởng, chống strees cho vật nuôi
- Kết hợp với acid amin DL-Methionine giúp thay thế nguồn protein có nguồn gốc động vật như bột thịt, bột cá bằng nguồn protein thực vật nhằm hạ giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi mà hiệu quả vẫn đạt được
- Tăng cường dinh dưỡng trong thức ăn
Liều Dùng:
- Sử Dụng Từ 0.6 - 0.9% L - Lysin tối thiểu
Ứng dụng: Dùng trong chăn nuôi
Đóng gói bao bì:
DL-Methionine 99.5% Hàng Nguyên Liệu Trộn Thức Ăn Chăn Nuôi
DL-Methionine 99.5% Hàng Nguyên Liệu Trộn Thức Ăn Chăn Nuôi
DL-Methionine 99.5% Hàng Nguyên Liệu Trộn Thức Ăn Chăn Nuôi
Là một loại amino acid, có bột màu trắng, có mùi đặc trưng và dễ hòa tan trong nước.
Quy cách đóng gói: Bao 25 KG
Tên Sản Phẩm: DL-Methionine 99.5% dạng nguyên liệu
Mô Tả Sản Phẩm:
- Là một loại amino acid, có bột màu trắng, có mùi đặc trưng và dễ hòa tan trong nước.
Công Dụng Sản Phẩm:
- Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của vật nuôi, thủy sản
- Là một acid amin không thay thế cần thiết cho sự sinh trưởng, chống strees cho vật nuôi
- Kết hợp với acid amin L- Lysine giúp thay thế nguồn protein có nguồn gốc động vật như bột thịt, bột cá bằng nguồn protein thực vật nhằm hạ giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi mà hiệu quả vẫn đạt được
- Tăng cường dinh dưỡng trong thức ăn
Liều Dùng:
- Sử Dụng Từ 0.4 - 0.6% DL-Methionine tối thiểu
Ứng dụng: Dùng trong chăn nuôi
Đóng gói bao bì:
- Sản phẩm được đóng trong bao giấy 3 lớp lót trong là túi nilon
- Mỗi bao 25 kg
Xuất xứ: Evonick - châu Âu
Bảo quản: Để nơi khô ráo thoáng mát
Mô Tả Sản Phẩm:
- Là một loại amino acid, có bột màu trắng, có mùi đặc trưng và dễ hòa tan trong nước.
Công Dụng Sản Phẩm:
- Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của vật nuôi, thủy sản
- Là một acid amin không thay thế cần thiết cho sự sinh trưởng, chống strees cho vật nuôi
- Kết hợp với acid amin L- Lysine giúp thay thế nguồn protein có nguồn gốc động vật như bột thịt, bột cá bằng nguồn protein thực vật nhằm hạ giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi mà hiệu quả vẫn đạt được
- Tăng cường dinh dưỡng trong thức ăn
Liều Dùng:
- Sử Dụng Từ 0.4 - 0.6% DL-Methionine tối thiểu
Ứng dụng: Dùng trong chăn nuôi
Đóng gói bao bì:
- Sản phẩm được đóng trong bao giấy 3 lớp lót trong là túi nilon
- Mỗi bao 25 kg
Xuất xứ: Evonick - châu Âu
Bảo quản: Để nơi khô ráo thoáng mát
Subscribe to:
Posts (Atom)